Kết quả tìm kiếm cho "bùn thải đáy ao nuôi cá tra"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 25
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.
Trung tâm Công nghệ sinh học An Giang thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất giá thể từ bùn thải đáy ao nuôi cá tra phục vụ trồng rau, màu ở tỉnh An Giang”. Đây cũng là đề tài thực hiện theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2025.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Từ lâu, con cá vồ đém sông đã trở thành sản vật đặc trưng của miền châu thổ Cửu Long. Mỗi khi nhắc đến, người ta luôn bồi hồi, nhớ nhung về những món ngon, mang hương vị phù sa của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ.
Vậy là tôi đã giữ chuyên mục 'Gương mặt thơ' trên ấn phẩm Gia Lai cuối tuần được hơn 40 số, tức là hơn 40 tuần. Mỗi tuần bỏ ra 1 ngày để đắm chìm trong thơ, trong tâm trạng, trong những liên tưởng bời bời và cả... rối bời. Đọc thơ của nhiều nhà thơ trên khắp mọi miền Tổ quốc, tôi đằm sâu thêm tình cảm với mảnh đất mình sống.
Để tạo ra nông sản sạch, thực phẩm organic có giá trị cao, cần tiết giảm tối đa phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật có thành phần hóa học. Với công nghệ mới, thành phần dinh dưỡng trong phân hữu cơ hoàn toàn có thể thay thế phân bón hóa học. Vấn đề là cần giảm chi phí sản xuất, cạnh tranh sòng phẳng về giá bán để nông dân, doanh nghiệp chấp nhận chuyển đổi.
Chiều xuống chậm. Sông Kiến Giang ở hạ nguồn hiền hòa chảy qua phá Hạc Hải, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). Phía xa, đàn chim tung cánh bay lên để lại những thanh âm rộn ràng giữa vùng phá đang vào vụ gặt. Anh Nguyễn Công Xuân vừa lái thuyền nhôm chở chúng tôi đến thăm vườn chim vừa giải thích "Chiều chiều, bầy chim le le thoát ra khỏi vùng lau sậy bay một vòng rồi trở về khi chạng vạng tối".
Chiếc xe máy lạnh đời mới đưa chúng tôi băng qua phố thị, tiến dần về Tắc Cậu, An Biên, U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang), nơi xưa giờ vẫn gắn liền với từ cửa miệng “miệt thứ”. Càng gần đến nơi, thì mấy cây bút lão luyện, nhiều năm lui tới U Minh càng nhắc đến “hồi đó”. Người sống lưng lửng giao thời như chúng tôi thì bất giác hoài niệm nhớ cha, nhớ ông.
Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, sinh kế vùng ĐBSCL rất phong phú, mạnh nhất là sản xuất lúa, màu, trái cây và nuôi trồng thủy sản được xem là lớn nhất Việt Nam về sản lượng và giá trị. Nhưng giờ đây, “mẹ thiên nhiên” của vùng đã trở nên khó tính hơn, đồng nghĩa với việc cư dân sẽ vất vả hơn trong mọi hoạt động. Không có cách nào khác, chúng ta phải thay đổi tư duy và hành động.
Nông nghiệp tuần hoàn dường như là khái niệm khá mới mẻ với nhiều người, nhưng thực tế, đây là quá trình sản xuất nông nghiệp theo chu trình khép kín, chất thải và phế phụ phẩm của quá trình này là đầu vào của quá trình khác thông qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, công nghệ hóa lý.
Từ nguồn kinh phí của Trung tâm Khuyến nông An Giang, Trạm Khuyến nông TP. Long Xuyên đã hỗ trợ xây dựng mô hình “Nuôi cá mè hôi trong ao đất” cho ông Ngô Bá Tùng (xã Mỹ Hòa Hưng). Mô hình bước đầu đã giúp nông dân thay đổi tư duy, tập quán canh tác, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Khi xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn, giá trị con cá tra được nâng lên mà không tác động xấu đến môi trường nước. Điều quan trọng trong kinh tế tuần hoàn là tất cả các sản phẩm trong quy trình nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu đều được tận dụng tối đa, hầu như không bỏ bất cứ thứ gì, kể cả chất thải.